Trao đổi với tôi

http://www.buidao.com

1/29/18

[Android] Unable to parse template "Class" Error message: This template did not produce a Java class or an interface

Android Studio báo lỗi:


Sử lỗi như sau:

Go to File->setting->editor->file and code templates, select Class in the files tab and paste this:

 #if (${PACKAGE_NAME} && ${PACKAGE_NAME} != "")package ${PACKAGE_NAME};#end #parse("File Header.java") public class ${NAME} { }


1/18/18

[Android], Những phím tắt hữu dụng trong Android Studio

Những phím tắt hữu dụng trong Android Studio

Để lập trình hiệu quả hơn, thì mình và nhiều lập trình viên khác có thói quen sử dụng phím tắt. Phím tắt sẽ giúp mình tiết kiệm được rất nhiều thời gian thao tác, đồng thời, không bị đứt mạch suy nghĩ 😛
Là một lập trình viên Android, hầu hết mọi người sẽ sử dụng Android Studio. Hôm nay, mình chia sẻ với bạn những tổ hợp phím tắt rất hiệu quả mà mình hay dùng.
Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn phần nào lập trình hiệu quả hơn 🙂
Let’s rock.

Di chuyển dòng lên/xuống.

Tạm biệt copy/paste khi muốn di chuyển 1/vài dòng code lên trên, hay xuống dưới một đoạn.

Xóa một/nhiều dòng

Nếu muốn xóa nhiều dòng thì chỉ việc bôi đen những dòng cần xóa (không cần bôi đen hết).

Nhân đôi một/nhiều dòng

Không giống với xóa dòng, phím tắt này sẽ nhân đôi dòng hiện tại, hoặc những đoạn code được bôi đen.

Đa con trỏ

Đây là tính năng mà mình rất thích và hay dùng. Tính năng này đặc biệt hữu ích khi mình muốn chỉnh sửa, xóa nội dung của nhiều đoạn text giống nhau, hoặc khi bạn muốn bôi đen tên 1 biến.

Tự động hoàn thành câu, biểu thức

Phím tắt này mình hay dùng trong các trường hợp:
  • Hoàn thành các biểu thức if, while, for: thêm các ngoặc tròn, ngoặc nhọn.
  • Hoàn thành khai báo hàm: tương tự biểu thức ở trên
  • Thêm dấu chấm phẩy ở cuối câu lệnh (ngay cả khi con trỏ chuột không ở cuối câu)

Thêm/xóa brake point

Phím tắt này đặc biệt hữu dụng khi debug.

Chạy câu lệnh khi debug

Khi debug, đang dừng ở brake point, bạn muốn biết thông tin cụ thể của một đối tượng phức tạp, ví dụ: user.getClass().getTeacher().getEmail() thì tính năng này phát huy tác dụng. Còn nhiều công dụng nữa của nó đang chờ bạn khám phá 😀
Bài viết được tổng hợp và biến tấu từ loạt bài viết gốc.