Khi mua ổ disk 3Tb lần đầu về thì máy chỉ nhận 2Tb. Còn lại khoảng 700Gb thì không thể nào format được.
Giải pháp (win 7 32bit hay 64bit gì cũng được):
1/Vào Ứng dụng Disk Management (diskmgmt.msc): Click vào Menu Start của Windows, và gỏ vào "diskmgmt.msc".
Sau khi vào trình quản lý xem ổ đĩa 3Tb là disk số mấy. Ví dụ disk 1. Và nhớ xóa tất cả các fân vùng.
2/Vào ứng dụng lệnh dos "cmd": Click vào Menu Start của Windows, và gỏ vào "cmd".
3/Trong dấu nhắc lệnh gỏ vào lệnh "diskpart". Sẽ vào thao tác các lệnh diskpart
Gỏ vào các lệnh sau:
DISKPART> select disk 1
Gỏ vào lệnh tiếp theo để đổi phân vùng MBR thành GPT:
DISKPART> convert gpt
Sau đó thoát khỏi diskpart
DISKPART> exit
(Hoặc trong Disk Management hay diskmgmt.msc ta clck phải vào tên "disk 1", hiên ra menu popup chon convert GPT)
4/ Vào lại trình Disk Management sẽ thấy win nhận ra được ổ đĩa thành 2.7Tb. sau đó format bình thường
Chúc các bạn thành công. Còn nếu ko được chắc tại máy cũ quá
Nghiên cứu Multimedia (âm thanh, hình ảnh, ánh sáng, phim ) - Kỹ thuật đảo mã độc hại - Bẻ khóa phần mềm - Độc tấu ghita - Phần mềm văn phòng - Kiếm tiền trên mạng - Lĩnh vực khác
Trao đổi với tôi
http://www.buidao.com
10/29/12
[Repair Disk], [System Info], Định dạng ổ đĩa GPT, bạn có biết?
GPT (GUID Partition Table) là một phần nằm trong đặc tả EFI do
Intel đưa ra, mô hình EFI giúp cho hệ điều hành có thể giao tiếp với
firmware hệ thống. GPT có thể xem là một miêu tả về cách sắp xếp các
phân vùng trên một ổ đĩa.
- Đa phần người dùng Windows hiện nay đều sử dụng hệ thống sắp xếp phân vùng (partition scheme) theo dạng MBR (Master Boot Record). MBR chỉ hỗ trợ một bảng phân vùng với tối đa 4 phân vùng, do đó số lượng phân vùng primary bị giới hạn ở mức tương ứng. Nếu có nhu cầu nhiều hơn, bạn buộc phải tạo phân vùng mới kiểu logical nằm trong vùng extend. Phân vùng dạng này sẽ không thể cho phép bạn gán cờ (flag) boot hay cài đặt hệ điều hành lên chúng.
GPT ra đời với khả năng tùy biến cao hơn như cho phép tạo nhiều hơn các phân vùng primary, kích thước tối đa của ổ đĩa tăng lên…
Cấu trúc ổ đĩa dạng GPT
- Một ổ đĩa được chia ra làm nhiều LBA (Logical Block Addressing). Thông thường, một LBA có kích thước là 512 byte, tuy nhiên kích thước có thể thay đổi lên đến 1024 byte hoặc 2048 byte.
- LBA đầu tiên sẽ có cấu trúc giống một ổ đĩa dạng MBR, nhằm giúp các phần mềm dựa trên MBR có thể “hiểu” được GPT nhằm tránh ghi đè.
- LBA 1 sẽ gồm các header chứa GUID và thông tin về dung lượng, vị trí phân vùng.
- Các LBA tiếp theo (2-33) chứa các GUID tương ứng với các phân vùng.
Một phiên bản của các LBA 1-33 sẽ được sao lưu ở vùng dữ liệu cuối của ổ đĩa.
Các phân vùng sẽ nằm sau LBA33, số lượng phân vùng trên lý thuyết có thể đạt đến vô hạn. Mỗi phân vùng sẽ được gán một GUID (Globally Unique Identifier) để đảm bảo tính duy nhất của các phân vùng.
Những ưu điểm mà một ổ đĩa dạng GPT mang lại
- Cho phép tạo đến 128 phân vùng primary.
- Cho phép dung lượng ổ đĩa vượt quá 2 TB (mức giới hạn đối với ổ đĩa dạng MBR)
- Tích hợp CRC32, một cơ chế kiểm tra lỗi, tăng tính ổn định cho bảng phân vùng.
- Mỗi phân vùng sẽ tương ứng với một GUID, thuộc tính và kiểu phân vùng sẽ do GUID quyết định.
Làm thế nào để chuyển ổ đĩa sang dạng GPT?
- Hiện tại, chúng ta có thể chuyển một ổ đĩa dạng thô (raw) hoặc dạng MBR sang dạng GPT, nhưng không thể giữ lại dữ liệu trước đó. Trước khi thực hiện việc chuyển đổi, mọi phân vùng tồn tại trên ổ đĩa trước đó phải được xóa.
Đối với người dùng Linux:
Công cụ GParted có thể làm việc trên cả dạng MBR lẫn GPT, chuyển đổi qua lại giữa hai dạng này. Tất nhiên, dữ liệu sẽ bị mất khi thực hiện chuyển đổi.
Đối với người dùng Mac OS:
- Kể từ phiên bản 10.4, hệ điều hành của Apple yêu cầu ổ đĩa phải được định dạng theo GPT để có thể sử dụng hệ điều hành này. Người dùng có thể sử dụng công cụ Disk Utility để định dạng lại ổ đĩa.
Đối với người dùng Windows:
- Ứng dụng Disk Management (diskmgmt.msc) cho phép chuyển đổi từ dạng MBR sang GPT. Nếu các phân vùng chưa được xóa, lựa chọn trên sẽ bị ẩn đi.
Chúng ta cũng có thể dùng công cụ DISKPART:
Windows 7 cũng đã hỗ trợ cài đặt trên phân vùng ổ đĩa dạng GPT, ít nhất là đối với bản Windows 7 x64. Các hệ thống x64 khác như Windows XP x64, Windows Vista x64 có thể sử dụng phân vùng GPT dưới dạng lưu trữ.
Tôi không muốn chuyển sang GPT!!!
Nhu cầu của đa phần người dùng hiện nay có thể “thỏa mãn” ổ đĩa dạng MBR rồi. Tuy nhiên trong tương lai, chúng ta sẽ phải chuyển sang GPT. Những người dùng muốn cài đặt cùng lúc nhiều hệ điều hành trên PC của mình khi máy ảo không đáp ứng được nhu cầu có thể chuyển qua GPT ngay lúc này. Hiện các phiên bản mới nhất của hầu hết các hệ điều hành đều hỗ trợ cài đặt lên phân vùng GPT. Và có thể bạn sẽ phải đổi ý trong tương lai gần!
- Đa phần người dùng Windows hiện nay đều sử dụng hệ thống sắp xếp phân vùng (partition scheme) theo dạng MBR (Master Boot Record). MBR chỉ hỗ trợ một bảng phân vùng với tối đa 4 phân vùng, do đó số lượng phân vùng primary bị giới hạn ở mức tương ứng. Nếu có nhu cầu nhiều hơn, bạn buộc phải tạo phân vùng mới kiểu logical nằm trong vùng extend. Phân vùng dạng này sẽ không thể cho phép bạn gán cờ (flag) boot hay cài đặt hệ điều hành lên chúng.
GPT ra đời với khả năng tùy biến cao hơn như cho phép tạo nhiều hơn các phân vùng primary, kích thước tối đa của ổ đĩa tăng lên…
Cấu trúc ổ đĩa dạng GPT
- Một ổ đĩa được chia ra làm nhiều LBA (Logical Block Addressing). Thông thường, một LBA có kích thước là 512 byte, tuy nhiên kích thước có thể thay đổi lên đến 1024 byte hoặc 2048 byte.
- LBA đầu tiên sẽ có cấu trúc giống một ổ đĩa dạng MBR, nhằm giúp các phần mềm dựa trên MBR có thể “hiểu” được GPT nhằm tránh ghi đè.
- LBA 1 sẽ gồm các header chứa GUID và thông tin về dung lượng, vị trí phân vùng.
- Các LBA tiếp theo (2-33) chứa các GUID tương ứng với các phân vùng.
Một phiên bản của các LBA 1-33 sẽ được sao lưu ở vùng dữ liệu cuối của ổ đĩa.
Các phân vùng sẽ nằm sau LBA33, số lượng phân vùng trên lý thuyết có thể đạt đến vô hạn. Mỗi phân vùng sẽ được gán một GUID (Globally Unique Identifier) để đảm bảo tính duy nhất của các phân vùng.
Những ưu điểm mà một ổ đĩa dạng GPT mang lại
- Cho phép tạo đến 128 phân vùng primary.
- Cho phép dung lượng ổ đĩa vượt quá 2 TB (mức giới hạn đối với ổ đĩa dạng MBR)
- Tích hợp CRC32, một cơ chế kiểm tra lỗi, tăng tính ổn định cho bảng phân vùng.
- Mỗi phân vùng sẽ tương ứng với một GUID, thuộc tính và kiểu phân vùng sẽ do GUID quyết định.
Làm thế nào để chuyển ổ đĩa sang dạng GPT?
- Hiện tại, chúng ta có thể chuyển một ổ đĩa dạng thô (raw) hoặc dạng MBR sang dạng GPT, nhưng không thể giữ lại dữ liệu trước đó. Trước khi thực hiện việc chuyển đổi, mọi phân vùng tồn tại trên ổ đĩa trước đó phải được xóa.
Đối với người dùng Linux:
Công cụ GParted có thể làm việc trên cả dạng MBR lẫn GPT, chuyển đổi qua lại giữa hai dạng này. Tất nhiên, dữ liệu sẽ bị mất khi thực hiện chuyển đổi.
Đối với người dùng Mac OS:
- Kể từ phiên bản 10.4, hệ điều hành của Apple yêu cầu ổ đĩa phải được định dạng theo GPT để có thể sử dụng hệ điều hành này. Người dùng có thể sử dụng công cụ Disk Utility để định dạng lại ổ đĩa.
Đối với người dùng Windows:
- Ứng dụng Disk Management (diskmgmt.msc) cho phép chuyển đổi từ dạng MBR sang GPT. Nếu các phân vùng chưa được xóa, lựa chọn trên sẽ bị ẩn đi.
Chúng ta cũng có thể dùng công cụ DISKPART:
Windows 7 cũng đã hỗ trợ cài đặt trên phân vùng ổ đĩa dạng GPT, ít nhất là đối với bản Windows 7 x64. Các hệ thống x64 khác như Windows XP x64, Windows Vista x64 có thể sử dụng phân vùng GPT dưới dạng lưu trữ.
Tôi không muốn chuyển sang GPT!!!
Nhu cầu của đa phần người dùng hiện nay có thể “thỏa mãn” ổ đĩa dạng MBR rồi. Tuy nhiên trong tương lai, chúng ta sẽ phải chuyển sang GPT. Những người dùng muốn cài đặt cùng lúc nhiều hệ điều hành trên PC của mình khi máy ảo không đáp ứng được nhu cầu có thể chuyển qua GPT ngay lúc này. Hiện các phiên bản mới nhất của hầu hết các hệ điều hành đều hỗ trợ cài đặt lên phân vùng GPT. Và có thể bạn sẽ phải đổi ý trong tương lai gần!
Nguồn Voz
10/10/12
HDD Regenerator báo có sector bị "delays detected"
Câu hỏi:
Các Bác làm ơn cho e hỏi e check ổ cứng bằng HDD Regenerator thì bị báo có sector bị "delays detected"
Xin hỏi đây là lỗi gì và cách khắc phục . cảm ơn các Bác !
Trả lời:
Delays có thể được gây ra bởi các bad clusters do nhiều lần cố gắng đọc lại các bad cluster trong quá trình kiểm tra. Delays cũng có thể được gây ra bởi trục đĩa bị mòn nên sẽ gây ra tốc độ quay đĩa thay đổi bất thường tạo ra "chậm trễ" hơn (delay) khi dữ liệu được đọc lại.
Dù bằng cách nào, các đĩa trên cũng đã đến tuổi và sẽ die rất sớm
Giải pháp:
Trước tiên backup dữ liệu. Nếu còn bảo hành thì đi bảo hành gấp. Nếu hết bảo hành thì cắt bỏ các vùng đó đi để tránh hiện tượng máy chạy hay treo, trể và xài tạm vậy.
Hướng dẫn của hảng:
Các Bác làm ơn cho e hỏi e check ổ cứng bằng HDD Regenerator thì bị báo có sector bị "delays detected"
Xin hỏi đây là lỗi gì và cách khắc phục . cảm ơn các Bác !
Trả lời:
Delays có thể được gây ra bởi các bad clusters do nhiều lần cố gắng đọc lại các bad cluster trong quá trình kiểm tra. Delays cũng có thể được gây ra bởi trục đĩa bị mòn nên sẽ gây ra tốc độ quay đĩa thay đổi bất thường tạo ra "chậm trễ" hơn (delay) khi dữ liệu được đọc lại.
Dù bằng cách nào, các đĩa trên cũng đã đến tuổi và sẽ die rất sớm
Giải pháp:
Trước tiên backup dữ liệu. Nếu còn bảo hành thì đi bảo hành gấp. Nếu hết bảo hành thì cắt bỏ các vùng đó đi để tránh hiện tượng máy chạy hay treo, trể và xài tạm vậy.
Hướng dẫn của hảng:
HDD Regenerator's Delays Detected
- If you see delays under Windows, it is recommended to rescan the drive from a bootable regenerating CD or flash.
- If your hard drive is external, it is recommended that you connect it as an internal drive.
- Generally, 1-2 delays are not a problem.
- The hard drive has been completely scanned at least 1 time.
- The hard drive does not contain bad sectors.
Subscribe to:
Posts (Atom)