Trao đổi với tôi

http://www.buidao.com

10/31/13

[Encoding] x264 Encoder Settings - Understanding the Command Line

You may never need to actually use the command line directly, but programs that use the CLI behind the scenes may show you the command iine that will be used for encoding. You may even be able to add your own options if they're not presented graphically in the form of a checkbox or list. Here's a (oversimplified) command example:
x264 --bframes 2 --ref 3 --bitrate 2000 --output "OutputFile.mkv" "SourceVideo.avs" 720x480 


Reading the Command


You can think of this command as a sentence, which can be read like this:
x264 Encode with the x264 encoder --bframes 2 using no more than 2 consecutive B frames at any place in the video stream --ref 3 with prediction for P and B frames based on 3 reference frames (or 3 in each direction for B frames) --bitrate 2000 at an average bitrate of 2000kbps, -o Outputfile.mkv storing the output video in the Matroska file Outputfile.mkv SourceVideo.avs from the video file SourceVideo.avs 720x480 which has a resolution of 720x480.

Notice that the source file options (name and resolution) aren't preceded by -. Instead they're the last 2 options on the command line. Also note the quotes around filenames.



x264 Profiles


x264 profiles, perhaps more accurately called MeGUI profiles, are supported by a number of encoding applications that use the x264 CLI encoder. The advantage to using profiles is that they can be used to apply the same default settings to repeated encodes and its relatively little effort to keep using them if you switch to another application, such as from AutoMKV to StaxRip or MeGUI. Since they're simple text (XML) files you don't even need special software on your computer to view or edit them. Either use a text editor like Notepad to open them. Rather than starting building your own profiles from scratch, it's best to start with one that's similar to the settings you intend to use and edit it to make whatever changes are necessary.

Profile Formatting


In case you're not familiar with XML syntax, here's an example of what the top of an x264 profile might look like. Profile options don't necessarily correspond directly to x264 command line options, but rather are considerations for an encoder front end like MeGUI to use when writing the command for you. For example, EncodingMode of 4 means multipass ABR (average bitrate) encoding will be used. That will requre that two (or more) commands will have to be generated and executed with the --pass option on each one. You can create your own profiles from scratch, but it's recommended to start with one that's already been written and modify it. You can find profiles for everything from iPods to game consoles to Blu-ray
  
      xmlns:xsd="http://www.w3.org/2001/XMLSchema">
  HQ-Slow


4
1000
250
16
10
51


AVC Profiles and Levels


Like other MPEG standards, AVC is defined as a system of profiles and levels. These are not the same as x264 profiles, which are basically just lists of encoder settings. However, x264 does have a --levels option, which should be chosen based on the hardware or software which will playback Instead, a GUI that uses the x264 CLI may have a list of profiles and levels, allowing it to limit you to settings consistent with your selection. If you're using a program that supports MeGUI-style profiles you're probably best off at least starting with one that's been written with your playback device in mind.

AVC profiles are more or less designed around particular types of devices, such as mobile phones, HDTV receivers, or high definition DVDs. From Baseline to High1, each successive profile adds features like B frames, interlaced encoding, and higher compression levels. Levels simply define resolution and bitrate limitations. Typically when you're encoding for playback on a particular piece of hardware you'll want to match its restrictions in your encoded video. The profile will be determined by which encoder options you use.





x264 Options


Most of the options on this page are equally useful for individual command lines or profiles. A few, like the input filename, apply only to individual encoding jobs, and are therefore not appropriate for inclusion in a profile. Each option will have a simple explanation, which will include an example of use on the command line, the type of data (true/false, numbers, text) you must supply, and default value (when appropriate) if the option isn't specified. Below that will be the same option (with the default value specified) as a line of XML for use in a profile:


--option <bool>

true

Description

Read the description for each option to get find out what it does and when to use it.

true

The data type noted for each option tells you what sort of input you need to provide. The types are bool (Boolean) for true/false, int (Integer) for numbers with no fractional (decimal) portion, and text for text characters.


Source and Output Files


In addition to the actual encoding settings, x264 also requires general information on the source and output files. The name of the source file should be the last thing specified on the command line (followed by resolution when necessary). Input and output file information isn't appropriate for an XML profile as it varies from one encode to the next.


--output OutputFilename

Output File

Specify the name of the output file. Make sure to include the file extension of .264 for a raw bitstream, .mkv for output to the Matroska container, or .mp4 to put the encoded video in the (MPEG-4 standard) MP4 container2.




SourceFilename.avs;

Source Video

The standard input for x264 is an AviSynth script. Your script output must be in the YV12 colorspace, which is the default for AviSynth. Make sure to specify the video's resolution (see next option).




horizontal_x_vertical

Source Resolution

x264 needs to know the resolution of your source video. make sure not to use spaces. Use 1280x720 rather than 1280 x 720.




Profile and Level


Although you may be using a GUI that allows you to explicitly set a profile, on the command line it's simply a matter of using the correct options. For example, if you want to have video compatible with AVC's Baseline Profile you won't want to use any B frames. The AVC profile can be set in a x264 profile. This will allow an encoder frontend that supports this setting to allow only the features appropriate for the selected AVC profile.


--level <float>

no restrictions

AVC Profile and Level

AVC levels are designated with decimal numbers, such as 3 and 3.1. This is the notation that x264's CLI uses, but not how it's noted in a x264 profile. Instead you should specify a number between 0 and 11 using the table below.

The Profile setting uses 0 for Baseline, 1 for Main, and 2 for High Profile. This doesn't correspond to a particular CLI option, but rather tells an encoder GUI which options should be available. Implementation of this feature is up to the GUI developer.
int

int

AVC Level11.11.21.322.12.233.13.244.14.255.1
x264 Profile Setting ()01234567891011121314



Bitrate and Quality


There are a number of strategies used to encode, including two different 1 pass methods optimized for quality rather than file size, variable bitrate encoding optimized to reach a predetermined size in as little as 1 pass or as many as you want to use, and even a (rarely used) constant bitrate option. Your choice of strategy will depend largely on whether you need your encoded video to meet a particular size requirement, such as fitting on a single recordable DVD, or if you want a specific quality at whatever size results3.


--qp <int>

Single Pass Constant Quantizer

Use this option to specify a quantizer to use for every block. Each block of pixels in an AVC frame is "estimated", and the amount of detail stored is (partly) dependent on the value of the quantizer. However using the same quantizer doesn't automatically mean equal quality between blocks. Some blocks can be encoded with a higher quantizer without losing detail, while others have so much detail that they require more bits (a lower quantizer) to avoid visible loss4.

Constant quantizer encoding isn't recommended unless you need lossless output.
1
int




--crf <float>

Single Pass Constant Rate Factor

Rather than relying on blindly assigning a low quantizer to blocks to ensure a minimum quality, CRF encoding uses built in metrics intended to simulate human perception so it can encode blocks with even quality. This will almost always result in smaller output files than Constant Quantizer encoding at similar quality. Lower values will provide higher quality and a higher bitrate. Commonly used values range from 18 - 24, depending on the content of your video.
9
float




--bitrate <int>

Average Bitrate

When encoding with a specific output size in mind it's generally preferable to use ABR (Average Bitrate) encoding. Quality will be optimized if you encode with either 2 or 3 passes, but ABR encoding can be done in a single pass as well. Use this option to set the average bitrate for encoding.

Single pass and multipass ABR encoding use different EncodingMode numbers in x264 profiles. For multiple passes set EncodingMode to 4 and for single pass ABR encoding use a value of 0.
0
or
4

plus
int




--pass <int>

Pass Number

Multiple passes for the same encode must be run as separate encoding jobs. For only single pass (ABR) encoding, don't specify a value for --pass. For 2 pass encoding start with --pass 1 for the first and --pass 2 for the second. For more than 2 passes use --pass 1 for the first pass, --pass 3 for every other pass except the last, and --pass 2 for the final pass5.

Since the same profile must work for multiple passes, the pass number isn't specified. However, the maximum number of passes for a GUI to allow can be set.

3



--stats ".stats"

Stats File Extension

For multipass encoding the Stats file is used to hold the results of each successive pass. This is how the encoder improves quality during each encode (or at least the first 2-3). This sets the file extension that will be used, which is generally set to .stats, although you can use any extension you wish.

.stats



Interlaced Video


By default x264 assumes progressive video. If you're encoding interlaced content you'll need to either deinterlace before encoding or tell x264 to encode interlaced. Although interlaced encoding requires a higher bitrate for comparable quality, deinterlacing itself tends to reduce quality.

--interlaced

Interlaced Encoding

This option requires no additional information. When it's present interlaced encoding will be performed. Keep in mind that encoding progressive video interlaced may reduce quality slightly, but encoding interlaced video as progressive will always produce worse results.
All x264 profiles should have a specific (true or false) setting for interlaced encoding.
bool




B Frames


One of the most important features of MPEG encoding is the B frame. B frames are significantly smaller than I frames, and usually also much smaller than P frames. This is because, unlike P frames, B frames are produced by comparing both earlier and later frames. While more B frames will tend to increase compression, using too many will reduce quality. Since B frames also require more CPU power to play than I or P frames, they're not supported in lowest AVC profile (baseline), which is intended for portable and handheld players with little decoding power.


--bframes <int>

0

Use B Frames

The number you use here will become the maximum number of consecutive B frames (with no I or P frames in between) which will be encoded. If you leave Adaptive B frames on x264 can choose to use fewer B frames than the number you specify, but will never use more. If Adaptive B frames is turned off you shouldn't set this any higher than 1 or 2.
int




--no-b-adapt

Adaptive B Frames

By default x264 decides when to add B frames and how many to add. Although you'll never have more consecutive B frames than you have set with the --bframes option, you may have fewer, particularly if you've configured it at a higher value than 3. If you turn of adaptive B frames you need to be careful not to use more than 1 or 2.
Adaptive B frames should be explicitly set to either true or false in every profile. Notice that it's not quite like the command line option where true means 'don't use adaptive B frames. Instead, for a profile, true means use Adaptive B frames and false means don'e use them.
bool




--b-pyramid

B Frame Pyramid

If you're using more than 1 B frame you'll also want to use B Frame Pyramid. Since B frames are predicted using frames both before and after, this may include one or more additional B frames. Unlike MPEG-2, AVC allows these B frames to be used as reference frames to predict other B frames. Set it to true to enable this feature.
bool




Increasing Quality With More Reference Frames


P and B frames are basically a record of changes between frames, rather than complete images. The differences are predicted by analyzing one or more preceding frames, and in the case of B frames also following frames. AVC allows you to use more than one frame in each direction as a reference. This is particularly helpful for encoding animation, where having two or more identical frames is common, making prediction difficult.

--ref <int>

1

Number of Reference Frames

Using between 3 and 5 reference frames is recommended for most encoding. Using more reference frames will slow down encoding (and may require better hardware for playback), and shouldn't be done unless absolutely necessary. If you find that your source video has passages with large sequences of duplicate frames you may need to increase this.
int




Deblocking and Lossless Compression


Among AVC's advanced features are the ability to cover up encoding artifacts inherent in macroblock based encoding, as well as additional (lossless) compression to help reduce file size.

--nf

Turn Off Deblocking

Deblocking is used to hide the blocking artifacts that can occur at the boundaries of the 16x16 macroblocks each frame is divided into for quantization. The video isn't actually altered, but rather analyzed by the encoder to create a sort of roadmap for the encoder to use for its built-in deblocking filter. Although deblocking requires additional CPU power, and may not be useful for playback on older computers, deblocking can be calculated by the encoder and ignored by the decoder, making it available without re-encoding when you upgrade your computer. Deblocking should always be turned on, but if you want to turn it off use --nf or false in the profile.
true




--no-cabac

Use CAVLC Instead of CABAC

After lossy compression is finished, AVC video has an additional lossless compression stage which can be performed with two different algorithms6. If you're encoding for some kind of portable or mobile device or many older computers you may wan to turn off the default CABAC compression to use the less complex CAVLC.
bool




Macroblock Partitioning


While Deblocking helps to hide boundaries between macroblocks, partitioning can actually reduce the amount of blocking done by the encoder. Partitions are 4x4 or 8x8 divisions within a single 16x16 macroblock. Depending on the size of partitions used in a particular encode, a single could be encoded as a single 16x16 block, four 8x8 partitions, sixteen 4x4 partitions, or any combination of 4x4 and 8x8 partitions.

The use of partitions allows a lower quantizer to be used for a very small part of a frame, resulting in smaller files without sacrificing quality. It also helps reduce blocking, as partition boundaries aren't as regular as macroblock edges. Using partitions also slows down both encoding and decoding. If you're using an older computer for either you may want to avoid 4x4 partitions, or at least limit them to I frames.

--partitions [i8x8,i4x4,p8x8,p4x4,b8x8,all]

Macroblock Partitioning

You can either set --partitions to all in order to allow 4x4 and 8x8 macroblock partitions for I and P frames, as well as 8x8 partitions for B frames. Use the notation in the command line example to add one or more partition sizes. Notice that the notation uses the frame type (i, p, or b) folowed by the desired blocksize. Multiple selections are separated by commas (but not spaces).
bool

bool
bool
bool
bool



GOP Size


Besides deciding how to use B frames, you may want to specify the total GOP size. Although the default of a minimum of 10 frames and maximum of 250 may play in Blu-ray players, if you want to author strictly to Blu-ray specs its best to set the maximum to the number of frames in a second of video, rounding partial frames up. For example, for 25fps video you'd use a maximum GOP size of 25 frames. For 23.97fps film you'd use 24, and for 29.97fps video you'd use 30. Depending on your Blu-ray player you may be able to use larger GOPs than the standard allows, but this isn't guaranteed.

--keyint <int>

250

Maximum GOP Size

For most encoding the default value of 250 frames per GOP should work fine. For Blu-ray set it to the framerate of the video, rounded up. That means 23.976 for most film content, 25fps for video at the PAL framerate of 25fps, and 30 for video at the NTSC framerate of 29.97fps.
int




--min-keyint <int>

25

Minimum GOP Size

x264's default GOP size of 25 is suitable for most encoding, but you can change is if you'd like. Obviously if you set a maximum GOP size of 24 you'll probably want to lower it.
int




Return To Your Guide



If you came here from another guide, select the appropriate link below to return.

Return to Convert MPEG-2 Captures to AVC with AutoMKV



x264 Encoder SettingsYou are viewing Page 2 of 2 -- Go to page 1 , 2



1More About AVC Profiles

You can learn more about the specifics of various AVC profiles and levels in our Glossary entry for MPEG-4 Part 10. MPEG-4 Part 10 is one of two designations for Advanced Video Coding. The other is the ITU name of H.264.
(Return)

2MKV vs. MP4

Although MP4 is a suitable container for AVC video, the use of private streams such as AC-3 (Dolby Digital) audio isn't widely implemented. By using the MKV (Matroska) container you have more options for audio compression beyond AAC (the official MPEG-4 audio standard).
(Return)

3Other Size-Based Strategies

Predicting File Size Using Constant QualityMany encoding tools have hybrid encoding strategies which try to predict file size at a given quality setting. This can be used to ensure that the quality across your encoded video is similar, while still meeting your size requirements.
(Return)

4Quantization in Layman's Terms

Think of quantization as rounding. It's actually much more complex than that, but the basic purpose of quantization is to round large values to smaller ones to save space. Imagine you have the numbers 1,000,000 and 1,329,613. If you round both numbers to the nearest hundred thousand you'll get values of 1,000,000 and 1,300,000. This is like using a high quantizer. Notice that the first number hasn't been changed. This is similar to how a high quantizer effects blocks with very little detail. The second number, which contained more detail (non-zero digits) looks significantly different than the original number of 1,329,613. In order to keep the extra detail in this number you'd need to round to a lower value, such as the nearest hundred for 1,329,600. Similarly, blocks with a lot of detail benefit from a lower quantizer, while blocks with less detail might not.
(Return)

5Why Pass 2 After Pass 3?

If you're encoding to an average bitrate in more than one pass, x264 needs to know what pass its working on. Valid values are 1, 2, or 3. On pass 1 no video will be generated, only a .stats file to be used by the second pass. A value of 2 indicates the last pass of a multipass encode and therefore doesn't update the Stats file. Pass 3 encodes video using the existing Stats file like the second pass, but also updates it for use in the next pass.
(Return)

6The Difference Between CABAC and CAVLC

The standard algorithm, CABAC (Context Adaptive Binary Arithmetic Coding) is more efficient than the alternative CAVLC (Context Adaptive Variable Length Coding), meaning file size for the same video quality will be lower. However, CABAC also requires more processing power for the decoder, and may not be suitable for portable devices or older computers. In addition to requiring a faster computer for decoding, CABAC is also more CPU intensive for encoding. Using CAVLC doesn't reduce video quality, but will result in larger files to achieve that quality.
(Return)

Version History

http://www.afterdawn.com/guides/archive/x264_options_explained_page_2.cfm 

10/30/13

[Encoding] Avs2YUV làm gì?

Avs2YUV là một chương trình Windows sử dụng tham số dòng lệnh như thời DOS, nó render (tái chế) phần output(dữ liệu xuất ra) từ một AviSynth script thành stdout (chuẩn xuất) để piped đến cho FFmpeg. Avs2YUV cũng hổ trợ viết một Named pipe.

Ví dụ:

"g:\avs2yuv.exe" "H:\Temp\tempPreviewAvisynthFile09_24_41_503.avs" - | "G:\mplayer.exe" -slave -demuxer y4m -  -forcedsubsonly -nosub -noautosub -noidx -noaspect -cache 20480 -fps 25 -ao win32 -vo direct3d -lavdopts threads=1

Sưu tầm

10/29/13

[Video], [Audio] ISO 14496-10 (Video) - Advanced Video Coding (AVC)

With AVC/H.264 the MPEG-4 Standard defines one of the newest and technically best available, state-of-the-art Video Coding Formats

The AVC/H.264 Video Coding Standard was together finalized and identically specified in 2003 by two Groups, the MPEG (Moving Pictures Experts Group) from ISO and the VCEG (Video Coding Experts Group) from ITU (International Telecommunication Union), a suborganisation of the United Nations (UNO), which also standardised the H.263 format (mainly used in video conference software now)
The AVC/H.264 Standard itself was developed by the Joint Video Team (JVT), which included experts from both MPEG and VCEG

Looking from the MPEG side the standard is called MPEG-4 Part 10 (ISO 14496-10), looking from the ITU side, it is called H.264 (the ITU document number), by which the format is widely known already
As "official" title for the new standard Advanced Video Coding (AVC) was chosen by MPEG - as video counterpart to the Advanced Audio Coding (AAC) audio format


AVC/H.264 Profiles

The AVC/H.264 standard defines four different Profiles: Baseline, Main, Extended and High Profile (which themselves are subdivided into Levels):

- Baseline Profile offers I/P-Frames, supports progressive and CAVLC only
- Extended Profile offers I/P/B/SP/SI-Frames, supports progressive and CAVLC only
- Main Profile offers I/P/B-Frames, supports progressive and interlaced, and offers CAVLC or CABAC
- High Profile (aka FRExt) adds to Main Profile: 8x8 intra prediction, custom quants, lossless video coding, more yuv formats (4:4:4...)

It seems the most usable profile for DVD Backups is the High Profile with maybe the following tools (also check out the tool description of MPEG-4 ASP as all, except GMC, are available in AVC too):

CAVLC/CABAC:
AVC/H.264 defines two, more advanced tools for entropy coding of the bitstream syntax (macroblock-type, motionvectors + reference-index...) than MPEG-4 ASP: Context-Adaptive Variable Length Coding (CAVLC) and Context-Adaptive Binary Arithmetic Coding (CABAC)
CABAC, compared to CAVLC (aka UVLC) which is the default method in AVC/H.264, is a more powerful compression method, being said to bring down the bitrate additonally by about 10-15% (especially on high bitrates). CABAC (as CAVLC) is a lossless method and therefore will never hurt the quality, but will slow down encoding and decoding.

Loop/Deblocking Filter:
in contrary to prefiltering (for example via avisynth, done on the input), or postprocessing/filtering (via the decoder, done on the final output), LoopFiltering is applied during the encoding process on every single frame, after it got encoded, but before it gets used as reference for the following frames. This helps avoiding blocking artifacts, especially on low bitrates, but will slow down en/decoding

Variable Block Sizes/Macroblock Partitions:
in contrary to MPEG-4 ASP (where, only with Inter4V/4MV, the Block Sizes can varry between 16x16 and 8x8 pixels), AVC/H.264 offers for Motion Search Precision the division of a macroblock down to 4x4 pixels (including steps like 8x4...). The Block Size is adaptive/variable, a good encoder will be smart enough to decide which one is best to use in every specific macroblock

Multiple Reference Frames:
in contrary to MPEG-4 ASP (which only allows using the frame before the actual frame as reference), AVC/H.264 offers choosing from multiple ones for inter motion search, which means the codec can decide whether he wants to simply refer to the previous frame (like in ASP) or even to a frame before that. Because of that (eg a P-Frame can refer to a frame before the latest I-Frame) a new frametype had to be introduced: IDR-Frames, which are I-Frames before which no following frame is allowed to refer to. Allowing multiple reference frames will slow down encoding and decoding and cutting will be only possible at IDR-Frames

Weighted Prediction:
With Weigthed Prediction there can be weights applied to a reference frame (eg you can scale (brightness-wise) a previous picture). This helps especially whenever there are fades, where the subsequent picture is very similar to the previous one except that it is darker. WP will not help with cross-fades (eg a fade from one scene to another)

Rate Distortion Optimisation (RDO):
RDO allows the encoder to make the most efficient coding decisions whenever it has to choose between different choices (for example when it comes to inter/intra decisions, motion search...)
RDO is not a tool defined by the AVC/H.264 specs, but it's a new decision making approach which was first introduced by the H.264 reference software. Other codecs can also make use of RDO, like XviD's VHQ Mode enables RDO already for example


An overview of AVC/H.264 compared to other popular video coding formats:


available AVC/H.264 Codecs

AVC/H.264 implementations are available atm already from x264, Nero, Apple, Sorenson, Elecard, Moonlight, VSS, mpegable, Envivio, Hdot264 (binary), DSPR, JM (reference software) (binary), ffmpeg, Philips, FastVDO, Skal, Sony and many more

Encoders

- x264: the first publically available High Profile encoder, opensource (GPL) (Source), available for VFW: x264vfw, ffdshow (output .avi), as commandline: x264cli (outputs .mp4, .mkv, raw), mencoder (outputs raw, .avi) (Doom9's MeGUI) or ffmpeg
x264 supports 2pass, CABAC, Loop, multiple B-Frames, B-References, multiple Reference Frames, 4x4 P-Frame, 8x8 B-Frame Blocksizes, anamorphic signalling and High Profile: 8x8 dct and intra prediction, lossless and custom quant matrices
- NeroDigital AVC: useable in Nero Recode2, outputs .mp4
ND AVC supports 2pass, CABAC, (adaptive) Loop, multiple B-Frames, mulitple Reference Frames, weighted prediction, 8x8 P-Frame Blocksizes, 16x16 B-Frame Blocksizes, Adaptive Quant. (Psy High)
- Sorenson: useable in Sorenson Squeeze 4, outputs .mp4,
Sorenson supports 2pass, max 2 B-Frames, B-References, Loop and multiple Slices
- Apple: useable in Quicktime 7, outputs .mp4, .3gp and .mov, totally slow
uses 2pass, max 1 B-frame, Loop (0,0), P8x8,B8x8,I4x4, Adapt. Quant, 5 Slices, no CABAC, no Weighted Pred., no multi Ref.
- JM: The AVC Reference Software offers in v9.3 Main and High Profile: B/SP-Frames, CABAC, Loop Filter, 4x4 Blocksizes, multiple Reference Frames, Adaptive Quant, Error Resilience, RDO, Lossless Coding, Custom Quants, Rate Control aso...
- Hdot264: opensource (GPL) VFW version of the reference software by doom9 member charact3r, still based on a very old version of the reference (JM 4.0c)
- VSS: free preview VFW Encoder (limited to 5 days), based on the reference encoder
- Elecard: useable in Elecard Mobile Converter, outputs .mp4 and MainConcept's v2 encoder, outputs .264 and .mpg PS/TS
not publically available anymore:
- Moonlight: useable in Moonlight's OneClick Compressor v1.1 and CyberLink's PowerEncoder, outputs .mpg
Moonlight supports 1pass (VBR/CBR/Fixed Quants), CABAC, Loop, 2 B-Frames, 8x8 P-Frame Sizes, Adapt. Quant, PAR, Interlacing
- MainConcept: was useable in the v1 encoder (adds a watermark), outputs .264 and .mpg PS/TS
1pass (CBR/VBR/fixed Quants), P-Frame Reorder, CABAC, Loop, Multiple B-Vops, Multiple Ref, 4x4 P-Frame Sizes, PAR, RDO
- mpegable: offered for some time a free VFW Encoder (not based on the reference), doesnt handle YV12
mpegable supports 1pass (fixed quants) uses P-Frames only, 8x8 P-Frame Blocksizes, CAVLC only, Loop
- Envivio: useable in 4Coder, outputs .mp4

Decoders (comparison)

- ffmpeg: opensource (LGPL), used e.g. in ffdshow (VFW and DShow decoder), mplayer and VideoLAN
supports B-Frames, B-References, CABAC, Loop, Weighted Prediction and High Profile (8x8 dct and intra prediction, lossless)
- CoreAVC
- Apple: AVC decoding inside Quicktime 7, supports .mp4/.mov, very slow
supports only 1 B-Frame, CABAC, Loop but no mixed references, multiple B-frames and no interlacing
- NeroDigital AVC: DShow Decoder and .mp4 Parser coming with Recode2
supports Main and High Profile
- VSS: preview VFW Decoder (limited to 5 days) and a DShow Decoder (limited to 30 days)
VSS DShow supports .avi (with VSSH and H264 fourcc), CABAC, Loop, B-Frames
- Elecard: available in Elecard's MPEG Player and MainConcept's v2 encoder
- Envivio: not freely available AVC DShow decoder called EnvivioTV, handling AVC in .mp4 (since 2.0, current version: 2-1-181)
- Philips: DShow AVC decoder freely available in the AVC Alliance player (handles raw AVC only)
- FastVDO: time limited (5 minutes per video) High Profile DShow Decoder
not publically available anymore:
- Moonlight: DShow decoder/Parser handling AVC in .mpg, .mp4 and .264 available in Moonlight's MPEG Player v3.0
supports Main and High Profile
- MainConcept: the v1 preview offered a free DShow AVC decoder (adds watermark) and Parser handling AVC as .mpg PS/TS
- mpegable: offered for some time a free VFW decoder (usable also in DShow), supports .avi (with DAVC fourcc)
- Basic AVC Decoder in C, for an university project available here
- Pegasus: not really compliant DShow AVC decoder available here

Sample content

NeroDigital: mp4, mp4
Sorenson: mp4
AVC Alliance: raw
Moonlight: raw/medium bitrates, raw/low bitrates, raw, mpg
FastVDO: raw/high profile
Apple: mov
Lead: ogm


current issues with AVC/H.264

- interoperability: most implementations support different container formats atm:
.mp4: which is the container of AVC defined in the MPEG-4 Standard (ISO 14496-15) and supported by Apple, Nero, Sorenson, Envivio, Elecard/Moonlight and x264 atm
.mpg PS/TS: which are the containers of AVC defined in the MPEG-2 Standard (ISO 13818-1, AMD3) and supported by Mainconcept and Elecard/Moonlight atm
.avi: using AVC-in-AVI is nowhere standardized and therefore already causes incompatibilies. The limitations of AVI and VFW (eg regarding b-frames or arbitrary frame coding orders), together with the necessary hacks caused by these two formats, hinder the full implementation of all possible features AVC offers and therefore harm the possible quality or at least the speed of the development, the interoperability and therefore also the competition. AVI is currently used by VSS and x264 (mencoder and vfw)
.264/.h264: the raw bitstream not stored in a container. output for example by the reference, x264cli, mencoder and mainconcept

- speed: some current implementations are pretty slow
still x264 and NeroDigital's AVC encoder seems to offer already a nice speed and quality. But this doesnt change the fact that AVC is a very advanced video coding format and therefore encoding and decoding on old CPU's can be very time consuming


MPEG-4 AVC/H.264 on Hardware - HD-DVD/Blu-ray

the DVD Forum and the Blu-ray Disc Association are currently working on successors for the DVD format, supporting High Definition content (simply larger picture sizes than current DVD): HD-DVD and BD-ROM

As reported here MPEG-4 AVC/H.264 will be mandatory for HD-DVD
Blu-ray has also included MPEG-4 AVC/H.264 as written here

It is therefore very likely that AVC/H.264 will be THE upcoming video format, which will be widely used and supported, like it is the case with MPEG-2 (used in DVD) today


further documentation

Read more about the MPEG-4 AVC/H.264 here for a detailed overview or here
a list of available implementations
The AVC Verification Test Results can be found here
The whole specs of AVC/H.264 can be downloaded here
Technical Info about Blu-ray is available here

10/28/13

[Anti Virus] Sự thật về tiến trình tự động chạy CTFMON.EXE

Rất nhiều người dùng máy tính đã từng "vò đầu bứt tai" với tiến trình tự động chạy tên là "ctfmon.exe" . Đó là gì?

Tìm kiếm trên Google với từ khóa "ctfmon.exe", bạn sẽ nhận được hàng trăm kết quả với các ý kiến khác nhau về tiến trình này. Các ý kiến đều tập trung về hai hướng giải thích đây là một tiến trình của bộ phần mềm Office hoặc là trojan. Thật vậy, có đến hai "loại" ctfmon.exe đều có biểu tượng tệp tin là

Loại 1: Đây là một dịch vụ của bộ phần mềm Office có nhiệm vụ khởi chạy Alternative User Input Text Input Processor và Office Language Bar. Dịch vụ này giám sát hoạt động nhập liệu của người dùng để cung cấp các phương pháp nhập liệu thích hợp như giọng nói, viết tay, bàn phím. Tiến trình ctfmon.exe sẽ được cài cùng với bộ Office khi bạn chọn Alternative User Input trong Office Shared Features. Để vô hiệu hóa tiến trình này bạn thực hiện như sau (áp dụng với Windows XP Professional): Vào Start->Control Panel->Add or Remove Programs, nhấn Microsoft Office và chọn Change, trong cửa sổ hiện ra, bạn đánh dấu vào ô Choose advanced optimization of applications rồi nhấn Next, trong cửa sổ tiếp theo bạn tìm đến mục Alternative User Input trong Office Shared Features, nhấn và thay đổi biểu tượng thành hình chữ X (Not available) rồi chọn Update.

Sau đó bạn trở về Control Panel, chọn Date, Time, Language and Regional Options->Regional and Language Options, nhấn vào thẻ Languages và nhấn Details, trong cửa sổ Text Services and Input Languages hiện ra bạn nhấn vào thẻ Advanced và đánh dấu chọn ô Turn off advanced text services, nhấn OK. Vậy là ctfmon.exe "loại 1" đã ra đi!

Loại hai: Đây là trojan Vb.AQT (một số tên khác như FakeRecycled.AQT!tr, Recycled.20480). Sau khi được kích hoạt trên máy tính, nó sẽ thực hiện các "hành vi bất chính" sau:

- Tạo các thư mục và tệp tin sau trên các thiết bị lưu trữ như đĩa mềm, usb, đĩa cứng:

[Tên ổ đĩa]:\autorun.inf

[Tên ổ đĩa]:\Recycled\desktop.ini

[Tên ổ đĩa]:\Recycled\INFO2

- Tạo một bản sao của chính nó ở [Tên ổ đĩa]:\Recycled\Recycled\ctfmon.exe

- Tạo các file ctfmon.exe và desktop.ini trong thư mục Startup của Windows

- Thực hiện các hành vi giống như trên nhưng với tên thư mục khác là RECYCLER

Trojan này cực kỳ mưu mô ở chỗ nếu bạn nhấn đúp vào thư mục Recycled giả thì sẽ được dẫn đến thư mục Recycled thật ngay. Để thấy được "bản chất bên trong" của thư mục này, bạn phải dùng đến một mẹo khác: cài đặt các phần mềm nén như Winrar, Winzip, mở ổ đĩa tương ứng, nhấn chuột phải lên thư mục Recycled (bạn phải chọn Show hidden files and folders và bỏ chọn ở phần Hide protected operating system files trong Folder Options mới thấy được thư mục này), dùng lệnh Compress to... trên menu ngữ cảnh để tạo một file nén từ thư mục Recycled kể trên, cuối cùng bạn mở file nén đó ra và "chiêm ngưỡng" nội dung bên trong.


Các thiết bị lưu trữ bị nhiễm trojan này sẽ gặp tình trạng không thể truy xuất trực tiếp bằng cách nhấn đúp và bạn phải nhấn chuột phải chọn Explore. Nguy hiểm hơn, theo thông tin trên một số diễn đàn tin học, trojan Vb.AQT có thể đóng vai trò như một spyware hay keylogger để đánh cắp thông tin cá nhân của người dùng.

Đừng lo lắng! Bạn có thể dễ dàng diệt trojan này với ba bước như sau:

Bước 1: Sử dụng tính năng Search của Windows với các từ khóa "Recycled", "RECYCLER", "INFO2", "ctfmon" để xác định đường dẫn của các thư mục và tệp tin tạo ra bởi trojan (bạn nhớ đánh dấu chọn phần Search hidden files and folders trước khi tìm kiếm). Đường dẫn sẽ giống với miêu tả ở phần trên, bạn có thể còn tìm thấy một số đường dẫn đến những thư mục cache của Windows như Prefetch, dllcache...

Bước 2: Xóa tất cả các tệp tin và thư mục tìm thấy. Nếu xuất hiện thông báo lỗi không thể xóa được, bạn làm như sau: Tải tệp tin ảnh iso của đĩa boot Acronis Disk Director Suite tại địa chỉ http://www.fileden.com/files/2007/5/5/1051345/AcronisDiskDiretorSuite.iso hay http://tinyurl.com/2wsbh3 rồi ghi ra đĩa CD, sau đó khởi động máy tính bằng đĩa này. Trong giao diện của chương trình, bạn nhấn đúp vào tên ổ đĩa rồi di chuyển đến các tệp tin và thư mục cần xóa, chọn và nhấn vào biểu tượng hình chữ X để xóa, bạn cứ an tâm là sẽ không có thông báo lỗi nào cả

Bước 3 (tùy chọn): Dù hai bước trên đã đủ để tống khứ trojan Vb.AQT, nhưng bạn nên dùng các phần mềm antivirus như Bitdefender hay Kaspersky để kiểm tra lại cho... chắc ăn.

(Lưu ý, nếu bạn bỏ hai bước trên mà chỉ dùng phần mềm antivirus để diệt thì sẽ không thành công, vì thường phần mềm này chỉ quét và phát hiện chứ không "xử lý” được trojan).

Những kinh nghiệm chia sẻ ở trên hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn. Nếu vẫn còn thắc mắc, các bạn có thể gửi email đến phuc_asimo@yahoo.com, mình sẽ sẵn sàng giải đáp.

Nguyễn Phúc
Email:
phuc_asimo@yahoo.com

http://www.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/ung-dung/2008/04/1192076/su-that-ve-tien-trinh-tu-dong-chay-ctfmon-exe/ 

Ghi chú: Khởi động bằng DVD mini Windows, vào các ổ đĩa xóa hết các thư mục  "Recycled", "RECYCLER"; "System Volume Information" và file ctfmon.exe. Khởi động lại là OKe

[Sync Sub] Sync sub bằng Subtitle Creator

Loại lệch lung tung phèng thì, đúng như datpdichvn đã nói, dùng subtitle creator để khớp lời là nhanh hơn cả. Thậm chí có thể nói cách làm này (sẽ trình bày sau đây) bao quát tất cả các trường hợp lệch phụ đề. Phụ đề tiếng việt và tiếng anh (gốc) không nhất thiết phải có cùng số lời thoại khớp nhau từng dòng.
Cách làm
Cần:
  • Phụ đề đã chuẩn (tất nhiên) đã khới lời (ví dụ như tiếng Anh)
  • Phụ đề tiếng việt.
  • Chuơng trình Subtitle Creator

Bước 1: Nạp phụ đề Việt vào Subtitle Creator

  • Chạy chuơng trình SC, bấm vào File ==> Open Text Subtitles (hoặc đơn giản là bấm Cltr+O)
  • Trỏ tới phụ đề Việt (nó nạp vào SC mà hiện mã lung tung thì cũng.....kệ nó, chả ảnh hưởng gì)

Bước 2: Khớp với phụ đề chuẩn

  • Khi đã nạp xong phụ đề, ta bấm Synchronize ==> Load Synchronized Subtitle
  • Ở cửa sổ tiếp theo sẽ có 2 phụ đề được nạp, bên trái là phụ đề chuẩn, bên phải là phụ đề ta sẽ thao tác. Ở hình dưới đây là tiếng Trung và tiếng Anh.

Có thể thấy bên tiếng Trung có hơn 2183 câu thoại, bên tiếng Anh chỉ có 1860 câu thoại. Điều này chẳng có gì to tát. Lý do có thể là bên tiếng anh thiếu hoặc bên tiếng Trung thừa hoặc có các dòng mà tiếng anh không cần.
Cái ta phải làm là tìm các cặp câu tương ứng giữa hai bên này. Hãy bắt đầu với cặp câu đầu và cặp câu cuối (ta phải xác định tối thiểu 2 cặp câu thì mới khớp được).
5) (sau đây là phần ví dụ)
Dòng 5 bên Trung khớp với dòng 1 bên Anh. Ta đánh dấu tương ứng rồi bấm dấu + (to đùng ấy, bấm thật lực vào), thế là nó chui tọt vào cái ô bên dưới, góc trái. Nếu nhầm lẫn thì chọn rồi bấm "delete" (xóa lẻ) hoặc "clear" (xóa hết).
Dòng 2183 bên Trung khớp với dòng 1860 bên Anh, ta đánh dấu rồi lại bấm dấu +
(ghi lại 2 cặp này nhé)
Sau khi bấm như điên vào nút "Synchronize", bạn có thể bấm close rồi Save As để thử phụ đề, nếu may mắn thì khớp rồi (nếu lệch đơn giản). Nếu đoạn đầu khớp, càng ra giữa càng lệch, càng về cuối lại càng khớp thì ta thấy là ở giữa có vấn đề rồi. Chọn 1 cặp ở giữa cùng với 2 cặp đã ghi lại lúc nãy. Ta có thể chọn thêm nhiều, nhiều cặp nữa. Càng nhiều thì phụ đề càng khớp dễ hơn.
Nên chọn các câu đơn giản ví như "hello" ấy để khớp nhé.
Cứ chọn như vậy thì bản nào cũng ok hết. Nếu bản dịch thiếu thì rồi cũng phát hiện ra đoạn dịch thiếu hay thừa (ví dụ như bản Director Cut) mà ta táng thêm vào hay cắt đi cho hợp lý.

Chúc thành công.
Credits: NQK

[Subtitle] Xử lý subtitle với Subtitle Workshop

Note: chủ yếu xử lý trên các phụ đề đuôi *.srt


Trước hết cần tải chương trình Subtitle Workshop (SW) từ đây http://www.urusoft.net/downloads/subtitleworkshop251.zip

1. Để chỉnh phụ đề khớp với bản phim bạn có

Mở phụ đề đuôi .srt mà bạn có (tất nhiên là trong thư mục có phim và phụ đề trùng tên nhau)
Sau đó có thể chỉnh theo như hình dưới đây:
File:Image-367D 4A012EC3.jpg
Hoặc đơn giản là bấm tổ hợp phím: "Ctrl+B" để ra bảng này:
File:Image-7FD3 4A012EC3.jpg
Bước này đòi hỏi bạn phải dò được đâu là dòng thoại đầu tiên và cuối cùng trong phim. Nhưng nếu bạn có thể nghe tốt tiếng anh thì hầu như không cần nghe chính xác dòng đầu và dòng cuối, mà chỉ cần nghe khoảng đầu và khoảng cuối để chỉnh. (với bất kỳ line nào)

2. Phụ đề lệch đều so với phim

Làm như trong hình:
File:Image-1121 4A0154BB.jpg
Để căn chỉnh nhanh chậm:
File:Image-942E 4A0154BB.jpg


Tips

Để SW load được sub tiếng Việt, trước hết phải đổi mã encoding của file .srt đó về ANSI, chứ để UNICODE thì nó không nhận. Cách thường làm như sau: (Cần công cụ UNIKEY)
Mở *.srt bằng notepad/copy toàn bộ nội dung của .srt đó trong notepad (Ctrl+A/Ctrl+C) Phải chuột vào biểu tượng unikey ở tray màn hình/Chọn Công cụ...hoặc là bấm luôn Ctrl+Shift+F6 rồi chọn như hình sau,
File:Image-826F 4A0159D8.jpg

Lưu ý: Phần tích chọn trong ô Mã nguồn là Unicode hay NCR Decimal hoặc bất kỳ biến khác còn tuỳ thuộc vào mã trong file phụ đề bạn lấy về. Thường thì mọi người dùng mã UNICODE nên mình mặc định chọn là UNICODE, còn nếu các bạn chuyển 1 phụ đề có đuôi .smi thì mã nguồn thường là NCR Decimal, một số trường hợp lại là UTF-8.
Sau đó bấm chuyển mã và paste trả lại vào notepad để thay thế nội dung cũ và chọn Save As... như sau:
File:Image-C648 4A0159D8.jpg
Sau mấy bước này là SW có thể nhận .srt = tiếng Việt rồi.
Credit: datpdichvn

http://wiki.hdvnbits.org/index.php?title=X%E1%BB%AD_l%C3%BD_subtitle_v%E1%BB%9Bi_Subtitle_Workshop

[Subtitle] Subtitle Processor - phần mềm xử lý phụ đề chuyên nghiệp

Ưu điểm nổi bật không thể không nhắc đến, Subtitle Processor là phần mềm hàng hiếm hỗ trợ đọc nhập trực tiếp và lưu tốt phụ đề tiếng Việt theo mã Unicode, hoàn toàn không bắt bạn phải chuyển mã phụ đề để chỉnh sửa nội dung như những chương trình khác. Để gõ được tiếng Việt, bạn chỉ cần đơn giản là chuyển bảng mã của bộ gõ (Vietkey, Unikey…) thành Unicode tổ hợp (Composite unicode). Subtitle Processor tích hợp rất nhiều những tính năng xử lý phụ đề cần thiết như: chỉnh sửa nội dung, đồng bộ, dịch phụ đề... tuy nhiên nhược điểm của Subtitle Processor là cách sử dụng tương đối phức tạp. Bản thân người viết bài này đã dùng chương trình khá lâu rồi nhưng cũng không sử dụng được hết các chức năng. Chắc bạn sẽ có cảm giác như lạc vào mê cung khi lần đầu tiếp xúc với Subtitle Processor, bởi số lượng các thẻ và nút lệnh được bố trí trên giao diện là rất nhiều. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu những tính năng nổi bật nhất của Subtitle Processor:

Contents

[hide]

Chỉnh sửa cấu trúc của phụ đề (Subtitle Editor).


Tại thẻ Subtitle Editor, trước tiên bạn bấm vào biểu tượng folder nằm phía trên góc trái (Load - cạnh hình con sói). Trong menu đổ xuống, bạn chọn lệnh First subtitle > Open, rồi tìm chọn file phụ đề tiếng Việt muốn xử lý (hỗ trợ tất cả định dạng phụ đề phổ biến như *.srt, *.sub, *.ssa, *.ass).
Nội dung phụ đề ngay lập tức sẽ hiển thị ở khung phía dưới, kèm theo một số thông tin như: Start (thời điểm bắt đầu lời thoại trên một dòng phụ đề), End (thời điểm kết thúc lời thoại trên một dòng phụ đề), Lines (số dòng hiển thị lời thoại trên một dòng phụ đề), Subtitles count (tổng số dòng phụ đề)…

Tự động sửa các lỗi cơ bản.

Thông thường sau khi mở một phụ đề để edit, việc đầu tiên mình làm là vào Editor function/Other corrections:

- Phần brackets để loại bỏ các chú thích trong ngoặc đơn hoặc HI trong ngoặc vuông.

- Other corrections dùng để loại bỏ các khoảng trắng thừa, dòng trắng, sắp xếp lại các dòng theo trình tự thời gian.

Tiếp đó là Fix overlapping subtitles ở thẻ End timestamp correction:


Ngoài ra, ta có thể tính lại thời gian cho phụ đề căn cứ vào các thông số Base duration và Per character (tick cả Fix only short times và Recalculate all subtitles). Việc này hữu dụng với các phụ đề không chuẩn, hoặc khi dịch sang tiếng Việt bị dài hơn bản gốc nhiều dẫn đến không kịp đọc. Các phụ đề sau khi fix tự động sẽ được tô đậm để phân biệt.
Reformat lines: Tính năng này dùng để định dạng tự động lại các phụ đề, các dòng quá dài (được tự động đánh dấu màu đỏ trong cửa sổ edit). Như ví dụ ở đây chương trình sẽ tự động xuống dòng nếu dài hơn 40 ký tự và ngắt làm 2 câu phụ đề nếu quá 2 dòng/câu.

Đồng bộ phụ đề.

Các dạng mất đồng bộ phổ biến:
1. Mất đồng bộ giữa các bản cam/ts
2. Mất đồng bộ giữa các bản cam/ts và các bản chuẩn.
3. Mất đồng bộ giữa các bản cut…

Xử lý mất đồng bộ bằng Move/scale:
Dạng 1.: Chủ yếu tịnh tiến (Move) phụ đề +/- thời gian là được.
Dạng 2.: Các bản cam/ts thường quay ở 25fps, các bản chuẩn là 23.976 fps, thường thì sau khi Recalculate FPS, tịnh tiến cho khớp điểm đầu là được.
Dạng 3.: Các bản cut khác nhau có số lời thoại khác nhau nên nói chung không thể đồng bộ tự động được. Sau khi xử lý như Dạng 2 không được, thì phải soi từng đoạn xem bắt đầu lệch ở đoạn nào mà tịnh tiến/bổ sung cho khớp và đủ.
Ngoài ra các bạn có thể thay đổi đoạn đã chọn (Only selected), thay đổi tốc độ (Change speed) hay thay đổi độ dài phụ đề (Change length) để đạt được kết quả chi tiết hơn Recalculate FPS.

Tách/ghép phụ đề.

Ghép phụ đề khá phổ biến với các trường hợp: các nhóm phát hành chia phim làm 2 đĩa, phim có 2 phần phụ đề tiếng anh và tiếng nước khác. Chương trình cho phép bù thời gian cho phụ đề ghép vào (Second subtitles offset) để khớp tiếp, hặc xen vào đúng chỗ với phụ đề đầu tiên. Với split thì cũng đơn giản. Bạn chỉ cần nhập thời điểm cần tách, chương trình sẽ tách thành 2 phụ đề riêng biệt, sau đó ta có thể đồng bộ lại cho khớp với phim.

Dịch, chỉnh sửa từng câu phụ đề.

Chỉnh sửa nội dung, thêm bớt, tách gộp các câu phụ đề.

Cửa sổ Subtitle Editor: Như đã nói ở trên, ngay sau khi mở 1 phụ đề, bạn có thể chỉnh sửa nội dung, thời điểm xuất hiện và kết thúc của từng câu phụ đề  thoải mái trong cửa sổ này.
Ngoài ra, ta có thể chèn thêm, xóa bớt 1 câu phụ đề vào trước hoặc sau dòng đã chọn, gộp 2 câu phụ đề đã chọn thành 1 câu:

Những câu phụ đề dài hoặc nhiều dòng ta có thể tách làm 2 hay nhiều câu với các lựa chọn tùy ý về  vị trí dòng tách, thời điểm tách.


Dịch phụ đề.

Chương trình cung cấp khả năng dịch phụ đề khá tốt. Trước hết, bạn tạo 1 bản copy để dịch của phụ đề gốc (thêm đuôi “.vi.srt” chẳng hạn). Sau đó lần lượt:
- Mở file video (Load media file – tương tự mở phụ đề);
- Mở phụ đề gốc ở vị trí First subtitles;
- Mở phụ đề dịch ở vị trí Second subtitles;
Ở thẻ Player, bạn có thể vừa xem, vừa nghe, vừa dịch:

Hoặc bạn cũng có thể dịch ở thẻ Translator:

Một lưu ý nhỏ là do chương trình so sánh 2 phụ đề theo số thứ tự của dòng, nên trong khi dịch ta không nên tách/gộp dòng vĩ sẽ dẫn đến lệch nội dung hiển thị của bản gốc và bản dịch.

Trên đây mới chỉ là một số giới thiệu sơ bộ về chương trình Subtitle Processor, một chương trình tuy không mới nhưng có rất nhiều tính năng hữu ích trong xử lý phụ đề và có vẻ chưa được nhiều anh em làm phụ đề Việt quan tâm. Theo cảm nhận của cá nhân người viết bài này thì đây là chương trình làm phụ đề nhỏ, gọn, mạnh, tiện dụng nên cũng mong giới thiệu cho mọi người cùng tìm hiểu và sử dụng.

quick
| Download chương trình
| Tài liệu hướng dẫn
| Tham khảo

http://wiki.hdvnbits.org/index.php?title=Subtitle_Processor_-_ph%E1%BA%A7n_m%E1%BB%81m_x%E1%BB%AD_l%C3%BD_ph%E1%BB%A5_%C4%91%E1%BB%81_chuy%C3%AAn_nghi%E1%BB%87p 

[Video] Aspect Ratio là gì? Tại sao khi xem phim lại bị dải đen?

Aspect Ratio(tỉ lệ khung hình) là con số tỉ lệ giữa bề ngang và chiều cao của độ phân giải phim. Có rất nhiều tỉ lệ khác nhau, nhưng thường gặp những loại sau:
Tỉ lệ Độ phân giải(ở chuẩn HD)
1.33:1(hay 4:3) 960x720 hoặc 1440x1080
1.78:1 (hay 16:9) 1280x720 hoặc 1920x1080
1.85:1 1280x720 hoặc 1920x1080
2.35:1(hay 21:9) 1280x544 hoặc 1920x816 (+- 2px ở chiều cao)
2.40:1 1280x534 hoặc 1920x800


Như ta đã thấy, phim có nhiều loại AR khác nhau trong khi đó TV LCD thường chỉ có 1 AR duy nhất là 16:9. Khi đó các phim có AR khác 16:9 sẽ ko thể che lấp toàn bộ khung hình hiển thị của TV, dẫn đến việc xem phim bị dải đen như hình dưới

Phim có AR 4:3 trình chiếu trên LCD 16:9

Dải đen xuất hiện bên trái và phải
Phim có AR 21:9 trình chiếu trên LCD 16:9

Dải đen xuất hiện phía trên và dưới
Đương nhiên nếu phim đúng AR 16:9, nó sẽ hiển thị đầy đủ trên màn hình của bạn

http://wiki.hdvnbits.org/index.php?title=Aspect_Ratio_l%C3%A0_g%C3%AC%3F_T%E1%BA%A1i_sao_khi_xem_phim_l%E1%BA%A1i_b%E1%BB%8B_d%E1%BA%A3i_%C4%91en%3F

[Audio] Thuật ngữ audio

Xử lý âm học (Acoustic treatment): Có ba loại thiết bị được dùng để xử lý âm học gồm tiêu âm, tán âm và phản âm. Tiêu âm khiến âm thanh loãng hoặc mỏng hơn, tán âm thay đổi đường đi của sóng âm với các chiều khác nhau, phản âm khiến âm thanh phản xạ trực tiếp theo chiều ngược lại.
Phân tần chủ động (Active Crossover): Phân tần chủ động gồm các linh kiện chủ động, phổ biến nhất là op-amp. Phân tần chủ động hoạt động ở các chế độ phù hợp với công suất đầu vào từ ampli. Phân tần động có bao nhiêu đường tiếng cần bấy nhiêu ampli để đánh ra loa.
Đầu vào của phân tần chủ động kết nối với ampli công suất, phân tần bao nhiêu đường tiếng cần từng ấy ampli để khuếch đại.
Dòng điện xoay chiều (Alternating Current - AC): Là dòng điện thay đổi định kỳ về hướng và cường độ.
Không khí (Ambience): Đặc điểm âm học của một không gian do các âm phản xạ quyết định. Một phòng có nhiều hồi âm được gọi là phòng “sống”, phòng ít hoặc không có hồi âm gọi là phòng “câm”.
Nhiễu xung quanh (Ambient Noise): Âm thanh xuất hiện trong phòng nhưng không xuất phát từ loa, nhạc cụ hoặc các nguồn phát âm khác.
AWG (American Wire Gauge): Là hệ thống đo độ dày của dây dẫn. Trị số AWG càng thấp thì độ dày càng cao.
Tăng âm (Amplifier): Là thiết bị để tăng mức tín hiệu. Ampli được dùng để tăng điện áp, dòng điện hoặc cả hai.
Biên độ (Amplitude): Khoảng cách giữa các đỉnh của sóng âm, tín hiệu biên độ càng lớn thì âm thanh phát ra càng to.
Tương tự (Analog): Sự mô tả sóng âm một cách liên tục. Ngược lại, kỹ thuật số (digital) mô tả các giá trị ước tính trong các khoảng thời gian rời rạc.
Phòng câm (Anechoic): Không có tiếng vọng. Một phòng không có tiếng vọng là phòng không có âm phản xạ.
Bất đối xứng (Asymmetrical): Thường dùng để mô tả âm thanh của một thiết bị không cân bằng, lệch trục giữa.
Suy yếu (Attenuate): Sự suy giảm về mức độ, cường độ của tín hiệu, của âm thanh.
Tần số âm thanh (Audio frequency): Dải âm mà tai người nghe thấy, thông thường từ 20 Hz đến 20 kHz.
Trục (Axis): Đường/trục tưởng tượng chạy từ loa tới vị trí người nghe.
Vách (Baffle): Trong mỗi chiếc loa, thuật ngữ vách thường được dùng để chỉ tấm chắn phía trước gắn mặt loa.
Giắc bắp chuối (Banana Plug): Là đầu nối có hình bắp chuối với chiều rộng chừng 1/8 inch, chiều dài khoảng 1 inch được cắm thẳng vào lõi của cọc đấu nối phía sau loa hoặc ampli.
Dải thông tần (Bandwidth): Một dải tần số cụ thể.
Tiếng trầm (Bass): Âm trầm trong dải âm thanh với tần số phân bổ từ 0Hz cho tới 200Hz.
Thùng loa cộng hưởng (Bass Reflex): Là loại thùng loa sử dụng một khoang riêng hoặc ống dẫn để tăng cường tiếng trầm.
Âm thanh hai cầu (Bi-amping): Thuật ngữ chỉ việc sử dụng hai ampli riêng rẽ để đánh riêng cho từng loa. Việc chơi âm thanh hai cầu (thông thường) đòi hỏi một bộ phân tần chủ động bên ngoài để tách dải tần trước khi đưa tín hiệu đến các ampli tương ứng.
Cọc /trạm đấu loa (Binding Post): Cọc phía sau loa và ampli dùng để đấu nối với dây loa. Cọc này có nhiều hình dạng khác nhau, từ loại kẹp dây lỗ nhỏ, kẹp xoáy ốc cho tới kẹp bắt giắc càng cua hay lỗ nhận các đầu bắp chuối.
Lưỡng cực (Bipolar): Là loa mà trong đó các loa con được bắt trên các vách đối diện nhau. Các loa con chuyển động ra vào đồng thời - cùng pha. Ứng dụng này thường thấy trên các loa đặt phía sau hoặc loa surround.
Đấu dây đôi (Biwiring): Là việc sử dụng hai cặp dây loa đấu từ một ampli để đánh riêng rẽ cho dải trầm và dải cao trên một cặp loa.
CD (compact disc): Thuật ngữ thương mại đối với hệ thống lưu trữ âm thanh kỹ thuật số trên đĩa quang do Sony và Philips sản xuất. Hệ thống lưu trữ này có khả năng ghi tối đa 75 phút âm thanh số.
CD-R (compact disc-recordable): Loại đĩa compact chỉ có thể ghi dữ liệu một lần duy nhất.
CD-RW (compact disc-rewriteable): Loại đĩa compact có thể ghi dữ liệu nhiều hơn một lần.
Loa trung tâm (Center Channel speaker): Loa trung tâm được sử dụng để tái tạo giọng nói, hội thoại hoặc bất kỳ loại âm thanh nào khác được mix trong quá trình sản xuất đĩa. Trong ứng dụng gia đình, loa trung tâm thường được đặt ngay trên hoặc dưới tivi. Loa trung tâm đóng vai trò quan trọng, là chiếc cầu nối âm thanh từ loa đằng trước bên trái sang loa đằng trước bên phải. Chiếc loa này tạo nên sự liền lạc và thuyết phục đối với trường âm của một bộ phim.
Cáp chuyển (Coaxial cable): Là loại cáp trở kháng 75 ohm được sử dụng phổ biến để kết nối tivi với một số hệ thống ăng-ten của đài FM hoặc đài truyền hình. Thiết bị này cũng được sử dụng để kết nối bộ cơ của đầu đọc CD hoặc đầu đọc DVD tới bộ chuyển đổi DA.
Sự gắn kết (Coherence): Khi nghe nhạc, sự gắn kết ám chỉ việc âm thanh của hệ thống hài hòa và đồng nhất tới mức nào.
Nhuộm mầu (Coloration): Thuật ngữ ám chỉ âm thanh của hệ thống đã thêm thắt một số đặc điểm không giống với âm thanh nguyên bản. Việc nhuộm màu có thể khiến người nghe thấy âm thanh lọt tai, song về tổng thể âm thanh không còn được chính xác như tín hiệu ban đầu.
Bộ cơ CD (Compact Disc Transport): Thiết bị đọc thông tin dưới dạng nhị phân từ đĩa compact và chuyển tới bộ phận bên ngoài để hoán chuyển thành tín hiệu tương tự.

Cone (Nón loa): Là màng loa dạng nón được gắn vào cuộn dây âm để tạo sóng dao động trong không khí giúp đôi tai cảm nhận được âm thanh.
Crossover (Phân tần): Là bộ phận thụ động (trong một thùng loa) hoặc chủ động (trong bộ xử lý) phân chia các dải tần cụ thể tới từng loa con riêng biệt của mỗi hệ thống loa. Nếu không có bộ phân tần thì mỗi củ loa sẽ chịu toàn bộ dải tần qua nó.
Crossover Frequency (Tần số cắt): Là tần số mà hệ thống phân tần của loa chọn để đưa tín hiệu audio vào mỗi loa con.
Crossover Slope (Độ dốc tần): Ở điểm các loa con suy hao khi phải thể hiện các tần số không mong muốn, được tính bằng dB/oct. Chỉ số này càng cao thì độ dốc càng lớn, sẽ thu hẹp lại những vùng mà ở đó, âm thanh chuyển từ loa này sang loa khác.
DAC - Digital to Audio Converter (Bộ chuyển đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự): Là thiết bị chuyển/giải mã chuỗi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự.


Damping (Tiêu tán): Sự suy yếu của của của tần số cộng hưởng theo thời gian.
Damping Material (Vật liệu tiêu tán): Bất kỳ loại vật liệu nào được trang bị để tăng độ tiêu tán như bông thuỷ tinh, đệm polyester hoặc mút… đặt trong thùng loa để giảm sự cộng hưởng tần số của nón loa bass.
Decibel (dB): Là đại lượng để đo cường độ của âm thanh. Mỗi dB được coi là một sự thay đổi nhỏ nhất trong cường độ âm thanh, có thể nhận biết được bởi tai người.
Diaphragm (Màng rung): Trong một củ loa, màng rung là chi tiết được điều khiển bởi cuộn dây loa, nó chuyển động và tạo ra sóng không khí, tạo nên âm thanh. Màng rung thường có hình dáng của hình nón hoặc dạng vòm.
Dipolar (Lưỡng cực): Là thiết kế loa với những cặp loa đối diện được cân chỉnh cho lệch pha và toả âm ra nhiều hướng khác nhau. Điều này dẫn tới việc triệt âm lẫn nhau giữa các loa con và người nghe chỉ cảm nhận được âm thanh được phản hồi từ những bức tường xung quanh phòng nghe. Công nghệ này thường được ứng dụng trong loa “surround” của hệ thống home theater.

Dispersion (Phát tán): Là sự phát tát của sóng âm sau khi ra khỏi loa.
Distortion (Méo): Đây là thuật ngữ được sử dụng cho bất kỳ một yếu tố nào làm biến đổi tín hiệu đầu vào gốc, khác với việc thay đổi về mặt âm lượng.
Dolby Digital: Là phương pháp của phòng thí nghiệm Dolby trong việc mã hoá và giải mã các kênh âm thanh trong xem phim và nghe nhạc.
Dolby ProLogic: Là phương pháp ma trận của phòng thí nghiệp Dolby để mã hoá 4 đường tín hiệu âm thanh (phía trước bên trái, phía trước bên phải, trung tâm phía trước và phía sau) thành hai đường và sau đó tái tạo bằng bộ giải mã Dolby ProLogic.
Dome (Loa treble đom): Là loa trình diễn dải tần cao với màng rung dạng vòm.
Driver (củ loa/loa con): Một bộ phận trong hệ thống loa trực tiếp tạo nên âm thanh, ví dụ như loa trung, loa bass (woofer) hoặc loa treble (tweeter). Như vậy, thuật ngữ “loa” cần hiểu là một hệ thống gồm có loa con + bộ phân tần + thùng loa và những chi tiết phụ khác.
DSP (Xử lý tín hiệu số): Chương trình được sử dụng để thay đổi tín hiệu đầu vào số với một số ứng dụng phổ thông như xử lý thời gian trễ của các loa phía sau, cân chỉnh cho loa subwoofer, lọc tần số thấp khỏi các loa vệ tinh và thêm các hiệu ứng (rạp hát).
DTS (Hệ thống rạp hát số): Là tên gọi của phương pháp mã hoá các kênh âm thanh để xem phim và nghe nhạc. Có thể lên tới 7 kênh (6.1). Phương thức này tỏ ra ưu trội hơn so với Dolby Digital 5.1.

http://wiki.hdvnbits.org/index.php?title=Thu%E1%BA%ADt_ng%E1%BB%AF_audio

[Video] Cáp HDMI - Những tính năng có thể bạn chưa biết?

Cáp HDMI

HDMI là các chữ cái viết tắt của Giao diện đa phương tiện phân giải cao (High-Definition Multimedia Interface). Về cơ bản, HDMI là một chuẩn kết nối kỹ thuật số có khả năng truyền tải video HD cũng như âm thanh chất lượng cao trên cùng một sợi cáp. Trước đây, để có thể truyền tải các nội dung tương tự trên cáp analog, người ta phải dùng đến 3 cáp kết nối video (cổng component) cộng thêm với 6 cáp âm thanh analog nữa.



HDMI được dùng chủ yếu cho những kết nối tới các thiết bị cần độ phân giải cao như đầu ghi DVD HD hay HDTV. Thao tác kết nối rất đơn giản, bạn cắm một đầu cáp vào cổng HDMI Input ở HDTV, còn đầu kia cắm vào cổng HDMI trên đầu ghi/đầu đọc. Còn nếu như bạn lại có thêm một bộ AV Receiver, thì bạn chỉ việc đặt bộ Reveeiver này vào giữa hệ thống kết nối. Nghĩa là đầu HDMI ra của Receiver sẽ cắm tới HDTV, còn đầu vào HDMI của Receiver sẽ cắm tới các thiết bị HD khác.
HDMI ưu thế hơn so với các cáp khác như thế nào?
Chuẩn HDMI cho phép truyền tải với chất lượng hình ảnh tốt hơn bất cứ chuẩn cáp thông dụng nào hiện nay. HDMI cho phép băng thông đủ cho video HD với độ phân giải 1080p và tốc độ 60 khung hình/giây, băng thông cao nhất cho định dạng video hiện nay.
Mặc dù tính về hình ảnh, chuẩn DVI trên máy tính thực ra cũng có khả năng truyền tải với chất lượng tương đương, nhưng vấn đề là chuẩn này lại không thông dụng trên HDTV cũng như các thiết bị phát HD hiện nay.
Còn chuẩn Component thì mặc dù rất thông dụng trên các TV cũng như đầu phát HD và các thiết bị khác, nhưng chất lượng hình ảnh lại không bằng được HDMI, dù rằng việc tìm ra sự khác biệt này cũng không phải dễ dàng gì.
So với các cổng video quen thuộc đời trước như S-video, cổng composit (giắc video màu vàng) hay cổng RF thì HDMI là một bước cải thiện vượt bậc. Tuy nhiên, chất lượng video thực chất lại nằm ở nguồn phát. Vì thế mà nếu nguồn phát chất lượng thấp thì có truyền bằng cổng HDMI cũng sẽ cho ra hình ảnh tệ hơn là một nguồn phát video chất lượng cao truyền qua cổng S-video.

Đối với âm thanh, chuẩn HDMI cũng thuộc hàng top khi nó hỗ trợ tới 8 kênh tiếng 24-bit ở 192 Hz, thừa đủ cho những hệ thống âm thanh chất lượng cao nhất như Dolby TrueHD và DTS-HD Master Audio. Để có thể có được một chất lượng âm thanh tương tự như vậy, bạn cần chạy tới 8 cáp âm thanh analog đa kênh. Còn các cổng âm thanh số như cổng quang hay đồng trục, số kênh có thể tương đương, nhưng độ phân giải tín hiệu sẽ bị giới hạn ở mức thấp hơn.
 Cổng HDMI được dùng trên các thiết bị nào?
Cũng tương tự như cổng USB, cổng HDMI cũng có dạng miniHDMI bé hơn thường thấy trên các máy quay phim HD. Chất lượng trên cổng này hoàn toàn tương đương như với cổng HDMI thông thường, dù kích thước có bé hơn. Để kết nối, bạn phải dùng tới cáp mà một đầu là cổng thường, mọt đầu là cổng mini, hoặc dùng một cáp thường và thêm một adapter chuyển đổi từ HDMI sang miniHDMI.
Mặc dù chuẩn DVI đã tạo dựng được chỗ đứng trên các dòng máy tính để bàn, nhưng hiện giờ các thế hệ máy để bàn mới cũng như card màn hình mới đang dần chuyển sang xu hướng tích hợp thêm cổng HDMI. Nhưng dù có như vậy, chuẩn này quả thật vẫn còn phải đi một quãng đường dài vì không như tình trạng không đối thủ ở hệ thống rạp hát tại gia. Trong trường giải trí máy tính, chuẩn HDMI phải đối mặt với những đối thủ không kém phần ưu việt, như DisplayPort .
Cáp đắt tiền không xứng với giá của nó
Bạn có thể vào bất cứ cửa hàng điện tử nào và mua một sợi cáp HDMI. Đừng bị người bán hàng phỉnh nịnh để bỏ thêm tiền để mua những cáp HDMI được quảng cáo là chất lượng cao hơn, tốc độ nhanh hơn đi kèm với giá tiền cắt cổ. Nói chung, chỉ cần một sợi với giá dưới 35 USD với độ dài 1 mét là đủ. Sự khác nhau giữa một sợi cáp HDMI giá 35 USD với một sợi giá tới 140 USD không mang lại ý nghĩa gì cả, bởi thông tin số được truyền tải trên chúng hoàn toàn như nhau, không sợi nào có thể khiến cho hình ảnh trở nên đẹp hơn cả.
Hình ảnh phim 3D chuẩn HDMI
Rất nhiều loại cáp của đủ các hãng nổi tiếng đều đã được các chuyên gia âm thanh sử dụng, như Belkin, Accell, Monoprice, Monster hay SimplayHD nhưng không thấy được sự khác biệt đáng kể nào về chất lượng. Chỉ với một sợi cáp bình thường và một kết nối chắc chắn, thử nghiệm cho thấy không hề có hiện tượng mất hình hay nháy hình. Chỉ đơn giản là hình ảnh và âm thanh vẫn giữ chất lượng cao, chắc và đáng tin cậy.

Biên tập viên trên trang công nghệ Cnet đảm bảo rằng các cáp HDMI rẻ tiền vẫn đem lại chất lượng hình ảnh xuất sắc. Phòng lab chuyên đánh giá các bộ rạp hát tại gia của họ chỉ sử dụng những sợi cáp bình thường, như cáp Monoprice hay thậm chí là những hãng bình dân khác với tần suất rút ra cắm vào liên tục mỗi khi thử nghiệm bộ mới và với chiều dài đa dạng, từ 1 tới 5 mét hay thậm chí tới 7 mét mà âm thanh hình ảnh đều không có vấn đề gì về suy hao chất lượng. Với những sợi cáp bình dân mà chất lượng của nó còn được các chuyên gia đánh giá âm thanh hình ảnh chấp nhận được thì không có lý gì lại không đủ phục vụ cho nhu cầu nghe nhìn đơn giản tại gia.
 Các phiên bản HDMI
Một trong những thông số gây hoang mang nhất của chuẩn HDMI chính là các phiên bản khác nhau của nó. Trong khi phần lớn các thiết bị đời mới hỗ trợ chuẩn 1.3 thì ở một số thiết bị đời cũ chỉ hỗ trợ chuẩn 1.2 cũ hơn. Đã có quá nhiều thông tin về chuẩn HDMI 1.3 và những lợi thế băng thông mà nó mang lại, và thực tế quả cũng vậy. Chuẩn mới hỗ trợ "Deep Color", một tính năng cho phép hỗ trợ một gam màu rộng lớn hơn. Tuy nhiên, tính năng này mới chỉ dừng ở một số máy quay HD chứ chưa được sử dụng rộng rãi trên các thiết bị HD khác, ngay cả đầu Blu-ray. Chuẩn HDMI 1.3 cũng cho phép tính năng tự động chỉnh khớp lời thoại dù rằng các tính năng khớp lời thoại vốn có trên chuẩn cũ cũng không có vấn đề gì.
Nâng cấp quan trọng của chuẩn 1.3 là nó cho phép truyền thẳng âm thanh chất lượng cao như Dolby TrueHD và DTS-HD Master Audio dưới dạng bitstream. Cũng với soundtrack chất lượng cao này, các phiên bản HDMI chỉ có thể truyền tải nếu như nó được chuyển sang định dạng PCM trước. Tuy nhiên, tính năng nay có vẻ như sẽ ít vai trò dần bởi lẽ đầu Blu-ray thế hệ mới tích hợp giải mã cho tất cả sountrack chất lượng cao sẽ sớm có mặt trên thị trường.
Một điểm đáng lưu ý đối với chuẩn HDMI 1.3 là không đảm bảo hỗ trợ bất kỳ tính năng nào nói trên, từ Deep Color, tự động khớp lời thoại tới hỗ trợ truyền âm thanh bitstream. Tất cả đều là những tính năng mà nhà sản xuất có thể lựa chọn để tích hợp. Nói cách khác, người mua nên tập trung vào việc thiết bị HD có những tính năng nào thay vì chú trọng việc nó hỗ trợ phiên bản HDMI nào. Thêm vào đó, theo lời người phát ngôn của chuẩn HDMI, 98% cáp HDMI tương thích tốt với chuẩn HDMI 1.3. Vì thế, không lý do gì lại phải bỏ thêm tiền mua một sợi cáp chuyên dụng hỗ trợ phiên bản 1.3.
Tháng 5 vừa rồi chuẩn HDMI 1.4 đã được công bố. Chuẩn này thêm vào nhiều tính năng mới hữu ích như HDMI Ethernet cho phép kết nối mạng và Audio Return Channels cho phép truyền âm thanh hai chiều. Về mặt chất lượng hình ảnh, HDMI 1.4 đã sẵn sàng cho 3-D và có thể hỗ trợ tới độ phân giải 4.096 x 2.160 pixel với độ sâu màu cải thiện hơn. Cuối cùng là một cổng kết nối microHDMI hỗ trợ cho kết nối tới điện thoại di động hay máy ảnh... Các thiết bị hỗ trợ chuẩn này dự kiến sẽ ra mắt thị trường vào năm sau.

Cáp HDMI chạy được bao xa?

Cũng như các loại cáp khác, tín hiệu trên cáp HDMI cũng sẽ bị suy hao theo chiều dài chạy cáp. Mặc dù nhóm phát triển HDMI không công bố con số chính thức về độ dài tối đa cho phép của cáp này, nhưng họ gián tiếp đề cập đến việc ngoài 10 mét chất lượng có thể bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, qua thực tế sử dụng, những sợi cáp HDMI Accell dài tới 21 mét tại Phòng thử nghiệm của Cnet hay những sợi cáp HDMI Monoprice dài tới 25 mét cũng được người tiêu dùng đánh giá cao. Thực chất, chất lượng cáp không phải là yếu tố duy nhất. Bản thân cổng xuất HDMI trên thiết bị và cổng HDMI input trên HDTV cũng có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng tín hiệu truyền trên đường dây. Vì thế tốt nhất người dùng tự đánh giá về tương quan chất lượng/độ dài của cáp trong hệ thống của mình.


HDMI switch


Với ngày càng nhiều thiết bị hỗ trợ cổng HDMI trong khi số lượng cổng HDMI Input của HDTV thì có hạn, người dùng có thể tính đến việc dùng HDMI Switch mà không phải mua thêm màn HDTV. Với cấu hình đơn giản, tất cả việc cần làm chỉ là kết nối cáp từ thiết bị tới switch và kết nối đầu ra của switch tới HDTV. Hầu hết các bộ HDMI Switch đều đi kèm với một điều khiển từ xa hồng ngoại, vì thế người dùng có thể chuyển đổi qua lại giữa các cổng một cách dễ dàng.
HDCP là gì
HDCP là viết tắt của công nghệ bảo mật nội dung số băng thông cao (High-bandwidth Digital Content Protection), cho phép cơ chế bảo vệ bản quyền trên các thiết bị sử dụng HDMI. Khi hai thiết bị được kết nối qua cổng HDMI, HDCP yêu cầu các thết bị này phải "bắt tay" nhau liên tục hay phải xác nhận rằng đây là hai thiết bị hợp pháp. Bảo vệ bản quyền vốn rất được các công ty đa phương tiện như các phòng chiếu phim chú trọng, nhằm tránh việc sao chép trái phép phim ảnh và các chương trình TV.
Nếu đọc xong mà bạn vẫn còn mơ hồ về chuẩn này, thì ít nhất cũng chỉ cần nhớ thông tin vô dùng đơn giản. Đó là: "Không có lý do gì để cố bỏ tiền ra mua những sợi cáp HDMI đắt đỏ nếu như bạn có thể mua được loại rẻ hơn".

http://pcmax.vn/tin-cong-nghe/cap-hdmi-nhung-tinh-nang-co-the-ban-chua-biet.html